Thông thương, lương nươc tiêu 1 đêm tư 300 đến 400ml, nêu vươt qua mưc nay va phai thức dậy đi tiểu nhiều hơn 2 lần vào ban đêm trong thơi gian dai thì có thể là triệu chứng ban đầu của bệnh lý tại thận hoặc một trục trặc về chức năng sinh lý của cơ thể.
Tac hai cua tiêu đêm
Tiểu đêm ở nữ giới lam xáo trộn cuộc sống sinh hoạt, gây cảm giác tự ti, mặc cảm đồng thời khiến sức khỏe sa sút, giấc ngủ bị đảo lộn, tinh thần cũng như thể chất suy giảm trầm trọng, cơ thể xanh xao, mệt mỏi.
Tiểu đêm ở nữ giới lam xáo trộn cuộc sống sinh hoạt
Bệnh cạnh đó, tiểu đêm cũng lam tăng nguy cơ mắc các bệnh huyết áp, tim mạch và tăng tỉ lệ đột quỵ ở người cao t.uổi do phải thức dậy nhiều lần ban đêm. Giấc ngủ của người cao t.uổi thường khá ngắn, việc ngủ không ngon giấc vì tiểu đêm vô tình sẽ tạo thành một vòng xoăn bệnh lý khiến sức khỏe của bệnh nhân sa sút thấy rõ.
Nguyên nhân gây tiêu đêm
Nguyên nhân không do bệnh lý:
– Ơ phu nư co tuôi, do lão hóa khiên khả năng sản xuất hormon chống bài niệu suy giảm lam lượng nước tiểu tăng lên, co thắt bàng quang suy yếu và lỏng lẻo theo thời gian khiến việc giữ nước tiểu trong bàng quang càng khó khăn hơn. Mặt khác, người cao t.uổi thường có giấc ngủ ngắn, ít ngủ lại càng dễ gây buồn tiểu.
– Cơ sàn chậu và vùng chậu suy yếu do mang thai và sinh đẻ nhiều lần.
– Tác dụng phụ của thuốc: Như thuốc lợi tiểu dùng trong điều trị tim mạch.
– Uống nhiêu nước, rượu, bia, trà hoặc cà phê có tác dụng lợi tiểu nhiều vao buổi tối gây kích thích bàng quang và gây ra tiểu đêm.
– Căng thăng thân kinh, hôi hôp…
Nguyên nhân do bệnh lý:
Bàng quang rất nhạy cảm và co bóp ngay cả khi chưa chứa đầy nước tiểu, khiến người bệnh có cảm giác buồn tiểu liên tục cả ngày lẫn đêm.
Ngoai ra, viêm bàng quang, viêm thận, suy thận, tiểu đường, suy tim, Parkinson, bênh phu khoa cũng gây tiểu đêm.
Chê đô ăn uông khi bi tiêu đêm
– Tăng cương nhưng thưc phâm bô thân, dương âm như: Tao đo, đâu đen, hat oc cho, vưng đen, gao nêp câm, nhan, kiwi, nho, dâu tăm, ca chua…
– Vơi phu nư cao tuôi nên ăn nhiêu thưc phâm co tac dung ôn bô cô sap (mồ hôi, m.áu, nước tiểu, phân, khí hư do hư chứng mà hoạt thoát ra ngoài quá nhiều) như: Gao nêp, mang mê ga (kê nôi kim), bong bong ca, hat sen, la he, vưng đen, nhan, ô mai…; thưc phâm tôt cho ngươi gan mât hoa vương như: Gao nêp, cu tư, hat sen, mang mê ga (kê nôi kim), đâu phu, ngân nhi (môc nhi trăng, nâm tuyêt), đâu xanh, thit ga…
– Tranh ăn nhưng thưc phâm lơi tiêu: Lê, cai thao, cu cai, bi đao, bâu, mươp, rau muông, cac mon canh, cac mon chao… không uông nhiêu nươc, tra đăc, ca phê trươc khi đi ngu.
Nhưng mon ăn tri tiêu đêm
– Nhân hat oc cho 30g rang chin, thêm la he va 200g tôm non xao chin ăn.
– Dâu tăm 30g, cu tư, gao te môi loai 100g, hanh hoa, gưng bao nho, đương đo. Gao ngâm 30 phut, cho thêm dâu tăm vao ninh gân chin cho cu tư, gưng, hanh hoa vao nâu đên chin, thêm đương đo ăn.
– Hat sen, gao nêp ngâm 2 tiêng, thêm cu tư nâu thanh chao, co thê ăn măn, ngot tuy khâu vi.
– Xương ga 1 bô, ngô 1 băp thai khuc, 10 hat de bo vo căt đôi, đô nươc vao nâu chin, nêm gia vi vưa ăn.
– Thit cho 1kg, quê 20g hâm như trong nôi gôm, rôi lây thit cho xao vơi chut muôi va đô lai nôi nâu ban đâu đun sôi ăn.
– Gan lơn, đâu đen loai hat lơn lương băng nhau nâu vơi gao nêp thanh cơm ăn buôi tôi.
– Nâm hương, tao tau, đương phen môi loai 40g nâu chin ăn sang va tôi, liên tuc 1 tuân lam 1 liêu trinh.
Lơi khuyên
– Ngoai chê đô ăn uông, đê tri chưng tiêu đêm hiêu qua ban cân xây dựng một cuộc sống lành mạnh, ít lo nghĩ, căng thẳng cũng như stress.
– Ap dụng bài tập Kegels giúp tăng cường các cơ vùng chậu, đăc biêt la nhưng phụ nữ sau thai sản.
– Nhiều loại thuốc sẽ gây tác dụng phụ đến thói quen đi tiểu ban đêm. Do đó, cần nói chuyện với bác sĩ về việc thay đổi thuốc hoặc uống thuốc sớm hơn trong ngày.
– Muôn kiểm soát và điều trị dứt điểm chưng tri tiêu đêm trước khi dẫn tới các biến chứng nguy hiểm thi người bệnh, đặc biệt là phu nư cao t.uổi nên khám định kỳ thường xuyên đê biết rõ được nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng.
Tuệ Giang
Theo Ifeng/Familydoctor/A-hospital/phunuvietnam
Căng thẳng kéo dài, nguy hại tới đâu?
Stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác động nào đe dọa đến sự tồn tại lành mạnh của con người về thể chất lẫn tinh thần. Nếu để stress kéo dài, không điều trị, stress sẽ để lại những hậu quả khôn lường.
Stress hay còn được biết tới là việc căng thẳng thần kinh, đây thực chất là một yếu tố vật lý, hóa học hoặc cảm xúc do những bất ổn về tinh thần gây ra. Nếu căng thẳng xảy ra quá thường xuyên hoặc kéo dài quá lâu, sẽ gây tác động xấu. Căng thẳng có liên quan đến đau đầu, bụng, lưng và khó ngủ, làm suy yếu hệ thống miễn dịch, gây khó khăn cho việc điều trị bệnh.
Anh T (quận Đống Đa, Hà Nội) gần đây tâm trạng luôn mệt mỏi, mặt tái nhợt, mắt thâm quầng, anh T cho biết từ khi được thăng chức và nhận dự án mới anh phải làm việc với cường độ cao hơn, áp lực lớn hơn nên mỗi đêm chỉ ngủ 3 – 4 tiếng. Khi dự án đã hoàn thành, dù đi ngủ sớm, anh vẫn trằn trọc mãi không ngủ được. Gần đây anh lại thấy tình trạng mất ngủ ngày càng trầm trọng, mỗi ngày sau đó rất mệt mỏi, khó tập trung công việc, dễ cáu gắt, hay quên, hay nhầm lẫn và đau đầu.
Áp lực cuộc sống và công việc, học tập dễ khiến nhiều người rơi vào tình trạng căng thẳng. Nếu không có sự điều chỉnh sẽ dễ trở thành bệnh lý nguy hại cho sức khỏe.
Không giống như anh T, nhưng chị H (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cũng đang rất lo lắng khi cô con gái đang học năm cuối của bậc học phổ thông thời gian gần đây có những biểu hiện lạ và phản ánh với chị là không thể nào ngủ được. Chị H cho biết: “Gần đây con gái tôi cứ kêu đau đầu, học không vào, đêm bắt đi ngủ thì kêu không ngủ được, dậy học bài chắc lo lắng sắp thi. Nhưng qua kỳ thi cũng không ngủ sớm, chơi điện thoại đến khuya, sáng ra thường xuyên dậy muộn, ngáp ngắn ngáp dài. Ngày lên lớp thì cô giáo bảo hay ngủ gật và thiếu tập trung, học hành sa sút”.
Trên thực tế những trường hợp như của anh T hay con gái chị H không khó bắt gặp trong cuộc sống hiện đại. Một nghiên cứu khoa học từ trường ĐH Y Harvard được công bố trên tạp chí Neurology cho thấy, người bị stress sẽ có khối lượng não bị teo nhỏ, gặp khó khăn trong việc ghi nhớ và giải quyết vấn đề. Căng thẳng, stress được nhiều bác sĩ gọi là “kẻ hại c.hết người thầm lặng” gây nên chứng đau đầu, rối loạn giấc ngủ… Đồng thời, stress còn có thể là nguyên nhân của nhiều căn bệnh nguy hiểm như tăng huyết áp, tiểu đường, nhồi m.áu cơ tim, tai biến mạch não, thậm chí là ung thư.
Còn tại Việt Nam, theo PGS.TS Nguyễn Văn Liệu, cố vấn chuyên môn Khoa Thần kinh, BVĐK Tâm Anh, Hà Nội, những người ngủ dưới 5 giờ mỗi đêm có nguy cơ đột quỵ lên đến 83%. Nguy hại hơn, người trẻ dưới 35 t.uổi nếu để tình trạng mất ngủ kéo dài, nguy cơ đột quỵ gấp 8 lần người bình thường. “Mất ngủ hoặc khó ngủ chính là biểu hiện đầu tiên cho biết bạn đang bị stress kéo dài”, PGS Liệu cho biết.
Cũng theo PGS Nguyễn Văn Liệu, để điều trị giảm stress, cần kết hợp thay đổi lối sống, tư vấn bác sĩ, thư giãn và kiểm soát căng thẳng. Khi đã loại trừ các nguyên nhân bệnh gây ra các triệu chứng và xác định các yếu tố liên quan đến stress, bác sĩ sẽ đưa ra một số biện pháp giảm căng thẳng phụ thuộc vào tính cách và lối sống, bao gồm: Tập thể dục thường xuyên, duy trì thói quen ăn uống và dinh dưỡng lành mạnh, cần kiểm soát cảm xúc, cần có những phản hồi với thay đổi của cơ thể. Tập yoga hoặc các hình thức tương tự như thiền cũng là một giải pháp được nhắc tới. Ngoài ra, có thể tiến hành châm cứu hay tư vấn với các chuyên gia sức khỏe tâm thần khi cần thiết, đặc biệt là chỉ can thiệp y tế cho bất kỳ vấn đề sức khỏe nào được phát hiện.
Thủy Liên
Theo PLXH